Chủ Nhật, 16 tháng 4, 2017

Bài thơ " Nhà Tôi " của Thi sĩ Yên Thao.






Bài thơ Nhà tôi – Yên Thao và nhạc phẩm Chuyện giàn thiên lý

 · by  ·  1



Yên Thao (Ảnh: Triệu Xuân)
Tiểu sử nhà thơ Yên Thao
Yên Thao là một nhà thơ, nhà báo Việt Nam. Ông được biết tiếng từ thời Kháng chiến chống Pháp, với nhiều bài thơ mang chất lãng mạn chiến tranh, nổi bật nhất là bài Nhà tôi, được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc dược tên gọi “Chuyện giàn thiên lý”. Ngoài ra, ông còn có các bút danh khác như Nguyễn Bảo, Cử Yên, Lang Bang, Thái Dương…
Ông tên thật là Nguyễn Bảo Thịnh, sinh ngày 21 tháng 1 năm 1927, quê Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Sau khi người Pháp tái xâm lược Đông Dương năm 1946, ông tham gia Kháng chiến chống Pháp, chiến đấu trong quân đội. Thời gian này ông sáng tác nhiều bài thơ lãng mạn chiến tranh được nhiều người biết đến, nổi danh cùng với một số nhà thơ trẻ cùng thời như Quang Dũng, Tất Vinh, Hồng Nguyên…
Hiện nay ông là Chủ nhiệm Câu lạc bộ thơ trào phúng Hà Nội. Ông ít làm thơ trữ tình (chỉ khi nào xúc cảm thật mới làm). Thơ trào phúng Yên Thao ký dưới nhiều bút danh: Nguyễn Bảo, Cử Yên, Lang Bang, Thái Dương…
Vợ ông là bà Đỗ Thị Phú, sinh 17 tháng 1 năm 1929, quê Đại Gia, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây. Hai người gặp nhau trong kháng chiến chống Pháp, cưới nhau ở Phú Thọ tháng 11 năm 1953. Hai ông bà đều là học sinh thoát ly gia đình đi kháng chiến.
Nhà văn Triệu Xuân thăm nhà thơ Yên Thao tại nhà riêng 87 phố Huế, Hà Nội.
Hoàn cảnh ra đời bài thơ Nhà tôi
Năm 1949, ông công tác văn nghệ quân đội tại Liên khu 3. Một lần theo một đơn vị đánh vào một đồn binh Pháp đồn trú cạnh sông ở một làng đồi, trong lúc chờ đợi giờ nổ súng, ông trò chuyện với anh em và được biết ở đơn vị này có một chiến sĩ quê ở ngay làng đồi đó. Phía bên ấy đang còn mẹ và vợ. Anh lấy vợ được chừng tháng thì chiến tranh bùng nổ. Chàng trai lên đường đi kháng chiến, chia tay người vợ trẻ.
Trong câu chuyện, mấy lần cậu ta nhắc tới giàn thiên lý của nhà mình. Ông rất thích câu chuyện và viết nên bài thơ “Nhà tôi”. Có lẽ người viết đã hoà nhập được với người kể nên bài thơ được đông đảo anh em lính thuộc và nhanh chóng được phổ biến cả vào các chiến trường Nam Bộ. Không chỉ lính xuất thân từ nông thôn, cả những lính thành phố cũng tìm thấy thấp thoáng trong bài thơ những nét hợp với mình.
Bài thơ đã được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc, dưới tiêu đề “Chuyện giàn thiên lý”. Bài hát đã được nhiều ca sĩ như Mạnh Đình, Như Quỳnh, Duy Khánh… thể hiện và khá phổ biến ở cả trong nước và các kiều bào ở nước ngoài.
Toàn văn bài thơ
Nhà tôi
Tôi đng bên này sông
Bên kia vùng gi
c đóng
Làng tôi đ
y, sm đen màu tiết đng
Tre, cau bu
n tóc rũ ướt mưa sương
Màu trăng vôi l
m lp my khung tường
N
ếp đình xưa, người hi đau gì không
Tôi là anh lính chiến
R
i quê hương t do máu khơi dòng
Buông tay g
u, vui li thu bình Mông
Ghì n
c súng nh ơi, ngày đc thng
Chân ch
ưa vt trên no đường vn dm
Áo nào phai không sót chút màu x
ưa
Đêm hôm nay tôi tr v lành lnh
Sông sâu m
ng lp lánh sao lưa thưa
Tôi có người v tr
Đ
p như thơ
Tu
i chm đôi mươi cưới bui dâng c
Má tr
ng mn thơm thơm mùa lúa chín
Ai ra đi mà không t
ng bn rn
R
i yêu thương nào đã my ai vui
Em l
ng bun nhìn vi lúc chia phôi
Tôi m
nh bước mà nghe hn nh l
Tôi còn người m
Tóc đã ng
màu bông
Tu
i già non thế k
L
ưng gy un nng kiếp long đong
N
ng mưa t bui tang chng
T
ơ tm rút mãi cho lòng héo hon
Ôi xa r
i, m tôi
L
nhoà mí mt
Mong con ph
ương tri
Có l
n cht tnh đêm vơi
Nghe giòn ti
ếng súng nh li chia li
M
ơi, con m tìm đi
Bao gi
hết gic, con v m vui
Đêm hôm nay tôi tr v lành lnh
Sông sâu m
ng lp lánh sao lưa thưa
ng qun nâu đã vá mn giang h
Ch
c tay súng tôi mơ v Nguyn Hu
Làng tôi kia, bên tr
i thù qunh qu
Tr
ng im lìm như mt nm m ma
Có còn không, em h
i m tôi già
Nh
ng người thân yêu khóc bui tôi xa
Tôi là anh lính chiến
Theo quân v
gii phóng quê hương
Mái đ
u xanh bi vin phương
B
ước chân đt đp xiêu đn lu đch
Này anh đng chí
Ng
ười bn pháo binh
Đã đ
ến gi chưa nh
Mà tôi nghe nh
ư tri gic tan tành
Anh rót cho khéo nhé
K
o li nhm nhà tôi
Nhà tôi
cui thôn đi
Có giàn thiên lí, có ng
ười tôi thương.
Nơi xut bn: NXB Giáo dc, 2005



1 nhận xét: